Skip to main content

Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái tại trường mầm non Montessori

 Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái

Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái theo phương pháp Montessori. Việc học đọc và viết của trẻ được diễn ra một cách vô thức. Bằng cách cầm nắm các món đồ chơi, trẻ học được cách cầm nắm một cây bút như thế nào. Và trẻ học được cách viết từ việc vẽ nghuệch ngoạc trên giấy. Ngoải ra, bằng cách nghe những âm đầu của các từ, trẻ sẽ học được cách âm thanh kết hợp để tạo thành một từ. Bọn trẻ học cách đọc và viết một cách rất tự nhiên. Chúng học trong quỹ thời gian riêng của chúng và không có bất kỳ sự ép buộc nào cả.

Bảng Alphabet giúp trẻ làm quen với bảng chữ cái 
Bảng Alphabet giúp trẻ làm quen với bảng chữ cái

Như tiến sĩ Maria Montessori đã từng nói:

" Bàn tay làm , bộ óc nhớ"

Một điều khá phổ biến trong phương pháp dạy Montessori là khi trẻ bắt đầu học luôn từ những việc cụ thể nhất rồi chuyển dân sang các khái niệm trừu tượng hơn. Trẻ càng biết các thực hiện hành động, viết vẽ bằng đôi tay mình thì mọi khái niệm, chữ viết càng dễ tiếp thu trong bộ óc của chúng.

phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái

Người lớn cũng y hệt như bọn trẻ vậy. Chúng ta càng tiếp nhận mọi thứ bằng các giác quan (nhìn, ngửi, nghe, chạm,..). Thì bộ não sẽ tạo ra nhiều kết nối thần kinh giúp ta hiểu được vấn đề nào đó hơn. Điều này hoàn toàn đúng với việc học chữ cái ở trẻ em. Ví dụ, một đứa trẻ học theo phương pháp Montessori sẽ học chữ cái "M" bằng cách nghe cách người lớn phát âm, nhìn hình dạng "M" như thế nào trên giấy, và chạm vào đường nét của chữ cái trêm mặt giấy. Việc học chữ cái như thế này không chỉ giúp trẻ nhớ được mà còn làm cho quá trình học trở nên hứng thú hơn.

Dưới đây là một số yếu tố trong phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái theo Montessori. Với những điểm nổi bật hơn những phương pháp khác:

Phát âm.

Thay vì trẻ học bằng cách nhớ chữ B - Bánh. Thì ta sẽ dạy chúng học cách phát âm của từng chữ cái trước. Ví dụ, B phát âm là "Bê". Trẻ em học cách phát âm từng chữ cái như thế sẽ giúp chúng dễ dàng kết hợp các ngữ âm từng chữ cái để tạo thành 1 từ hoàn chỉnh. Thay vì học và nhớ cả 1 từ như "Mèo" chẳng hạn. Thì chúng sẽ học các phát âm "M-E-O" trước và ghép các ngữ âm lại để tạo thành từ "Mèo'. Việc học như thế này sẽ luyện tập được thính giác và trực giác của đứa trẻ phát triển tốt hơn.

Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái 
Phát âm-Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái

Học viết trước đọc.

Tại Montessori trẻ con được học viết trước khi học đọc. Bọn trẻ có thể dễ dàng ghép các chữ cái lại với nhau để tạo thành một từ. Với việc học được các phát âm của từng chữ cái. Chúng dễ dàng học được cách tự tạo một từ mới cho riêng mình. Cách học tự tạo ra từ mới như thế này giúp bọn trẻ hiểu được ý nghĩa và cách sử dụng của từng chữ cái trước khi viết được chúng và trước cả khi đọc được một từ trong sách, báo.

Rèn chữ trên giấy là một trong những phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái 

Mặc dù phương pháp này là phương pháp truyền thống ở đâu cũng áp dụng nhưng nó có những mặt lợi ích trước khi sẽ biết cách sử dụng dạng chữ in ấn. Việc rèn chữ viết trên giấy hay còn gọi là chữ thảo giúp trẻ thấy được cách các nét chữ nối nhau trên giấy như thế nào. Một câu được hình thành có độ dài như thế nào trên mặt giấy. Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái này đặc biệt hiệu quả với những đứa trẻ bé có hứng thú đặc biệt lớn với việc vẽ vời.

Rèn chữ

Đi vào thực hành cùng những trò chơi

Chiếc túi bí ẩn - Mystery Bags

Đầu tiên, khi trẻ làm quen với bản chữ cái. Chúng ta sẽ giới thiệu và cho chúng biết về các chữ cái đó phát âm như thế nào và không cho chúng biết được mặt chữ viết ra làm sao. Chúng ta có thể diễn những vở kịch nhỏ và chỉ điểm một số món đồ có chứa chữ cái được nói đến.
Việc lặp đi lặp lại này, giúp những đứa trẻ nhận biết và cảm thấy quen thuộc với phát âm của chữ cái đó. Khi bọn trẻ đã trở nên quen thuộc với phát âm của các chữ cái. Chúng ta sẽ tạo ra những trò chơi để giúp chúng nhớ tên các món đồ.

Mystery Bag là một trong những trò chơi kể trên. Chúng ta sẽ giấu các mòn đồ trong một chiếc túi và hỏi trẻ là. "Con có thể kiếm món đồ bắt đầu bằng "buh" không?". Khi trẻ đưa tay tìm kiếm đúng món đồ vật (ví dụ như "bút" chẳng hạn). Thì điều đó đã chứng mình được rằng bộ óc trẻ đã lưu giữ hình ảnh của món đồ đó và nhớ được cảm giác khi chạm vào món đồ ấy.
Một điều cực kỳ quan trọng trong lúc chơi trò chơi là không được cố ý sửa sai đứa trẻ. Mà ta phải note lại những gì đứa trẻ có thể hiểu và nhớ. Và cố gắng hiểu hơn ý nghĩa và lý do đứa trẻ đưa bạn món đồ đó.

Thanh âm tương xứng.

Khi trẻ có vẻ đã hiểu về nhiều chữ cái hơn, các giáo viên Montessori sẽ tạo ra một trò bao gồm với hai chữ cái và 1 set đồ vật đủ các loại. Trẻ có thể chọn bất kì đồ vật nào và sắp xếp chúng vào 2 khay cùng 2 chữ cái theo phát âm đầu của từng món đồ.
Ví dụ, ta có 2 khay đựng 1 khay đựng chữ cái "a" và khay đựng chữ cái "s". Đứa trẻ có thể phân biệt được món đồ nào được bắt đầu bằng chữ cái nào và trẻ sẽ phân loại các món đồ vào hai khay. Với "a" chúng chọn "apple", "s" chọn "spider"...

Các bài viết liên quan:

Phương pháp Montessori là gì? Vì sao cha mẹ nên chọn phương pháp này.
What is Montessori Method? Why parents should choose Montessori for their children?

Liên hệ với chúng tôi:

Hotline: 0822040033
Facebook: fb.com/riverhousemontessori

Comments

Popular posts from this blog

RIE® approach at Ho Chi Minh City – Authentic RIE® environment

  Although the concept of the Montessori method now has been popularized in Ho Chi Minh City in particular and nationwide in general. But the concept of RIE ® still seems quite unfamiliar. Now we will introduce to you the concept and the RIE ® approach to Ho Chi Minh city. Introducing the RIE ® approach to Ho Chi Minh City We opened the Thao Dien campus of The Montessori International School of Vietnam 14 years ago. At the time, it was Vietnam’s first Montessori academy. MIS has also opened two other campuses in Ho Chi Minh City and has assisted other Montessori schools throughout Vietnam by training and coaching.  The MIS – River House team is constantly finding the right way to improve the learning experience for our students as a part of the AMS. Our aim is to ensure that your child is happy with their learning and loves every moment in class, from upgrading classroom equipment to offering additional clubs that allow parents to enter classes (see specifics of Early Start and MonPlay

Tiêu chuẩn AMS là gì? – Sự ra đời, ý nghĩa và tầm quan trọng.

  American Montessori Society (AMS) – Tiêu chuẩn AMS vàng về sự xuất sắc của những trường Montessori. Phương pháp giảng dạy Montessori dành cho trẻ mầm non và trẻ em ở độ tuổi đầu đời ngày càng được nhiều bậc phụ huynh biết đến. Chính vì thế cũng có nhiều trường mầm non Montessori ra đời. Nơi nơi đều quảng bá áp dụng phương pháp Montessori trong giáo dục. Tuy nhiên làm thế nào để cha mẹ có thể chọn một ngôi trường thực sự chuẩn Montessori cho con mình? Tiêu chuẩn AMS chính là một “minh chứng” cho điều đó. 1. Ý nghĩa của tiêu chuẩn AMS: Mỗi trường mầm non Montessori đều mong muốn có được sự công nhận của Hiệp hội Montessori Hoa Kì (tiêu chuẩn AMS). Bởi lẽ sự công nhận của Hiệp hội đồng nghĩa với việc nhận được sự hướng dẫn, cấp các quyền lợi. Lý tưởng cao đẹp của Hiệp hội đối với cộng đồng và được theo dõi sát sao để các trường luôn giữ vững tiêu chuẩn Montessori. Một góc trong phòng học chuẩn Montessori của trường MIS Phòng học tại River House Montessori. Chính vì thế, nhận được sự côn

Famous Maria Montessori quotes – Benefits of the Montessori programme

  Benefits of the Montessori Programme   Montessori education offers children opportunities to develop their potential as they step out into the world as engaged, competent, responsible, and respectful citizens with an understanding and appreciation that learning is for life.   ” Free the child’s potential, and you will transform him into the world.” -Maria Montessori ●  Each child is valued as a unique individual. Montessori education recognizes that children learn in different ways, and accommodates all learning styles. Students are also free to learn at their own pace, each advancing through the curriculum when they are ready, guided by the teacher, and an individualized learning plan.   Montessori movable alphabets ●  Beginning at an early age, Montessori students develop order, coordination,  concentration, and independence. Classroom design, materials, and daily routines support the individual’s emerging “self-regulation” (ability to educate one’s self and to think about what one