Skip to main content

Posts

Showing posts from January, 2021

Giáo dục trẻ sơ sinh và vai trò của bố mẹ

  Giáo dục trẻ sơ sinh và vai trò của bố mẹ Bố mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ - Giáo dục trẻ sơ sinh Giáo dục trẻ sơ sinh. - Thái độ sống, thế giới quan, nhân sinh quan của cha mẹ như mưa dần thấm lâu, ảnh hưởng sang trẻ. Cha mẹ không nên đặt ra tiến độ quá gắt gao, cũng không nên so sánh trẻ với những đứa trẻ khác, chỉ cần theo sát bước tiến của con, để trẻ được lớn lên trong môi trường tràn đầy yêu thương và tự do. MAHATA GANDHI. - Nhà lãnh tụ hòa bình và người anh hùng của nhân dân Ấn Độ từng nói: " Không có một ngôi trường nào tốt bằng gia đình và không có người thầy nào tốt như cha mẹ " ( There is no school equal to a decent home and no teacher equal to a virtuous parents)   Mahata Gandhi - giáo dục trẻ sơ sinh Giáo dục trẻ sơ sinh - Thời kỳ nhạy cảm của trẻ em bắt đầu từ khi được sinh ra, do vậy Tiến sĩ Montessori nhấn mạnh, giáo dục cần được bắt đầu từ 0 tuổi và từ gia đình. Cha mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ. Bởi vì cha mẹ không chỉ là người thường xuyên gần gũi

Infant education and the role of parents

  Infant education and the role of parents Parents are their child's first teacher - Infant education Infant education. - The parents' attitude of life, worldview, and social life, like the rain gradually permeates, affecting their children. Parents should not set a strict schedule, nor should they compare their children with other children, just follow their children's progress, so that children can grow up in an environment full of love and freedom. MAHATMA GANDHI. - The peace leader and hero of the Indian people once said: There is no school equal to a decent home and no teacher equal to a virtuous parent.   Mahata Gandhi giáo dục trẻ sơ sinh Education of infants - The sensitive period of children begins from birth, so Dr. Montessori emphasized, education should start from birth and from the family. Parents are their children's first teachers. Because parents are not just people who are constantly close to the child. But also having a blood relationship. Parents are

Tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo - Nên hay không nên dạy tiếng Anh cho trẻ từ khi còn nhỏ?

 Theo phương pháp giáo dục Montessori , giai đoạn 6 năm đầu đời là giai đoạn "vàng". Ở giai đoạn này, cha mẹ nhận thấy sự phát triển vượt bậc của trẻ về chức năng não bộ. Khả năng tiếp thu của các bé trong giai đoạn này được coi như "vô hạn" vì nó diễn ra rất nhanh và mạnh mẽ. Vì vậy, giai đoạn này được xem như một thời điểm thích hợp để dạy cho trẻ nhiều loại ngôn ngữ. Tuy nhiên, vấn đề dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo lại trở thành vấn đề tranh cãi, liệu chúng ta có nên làm vậy hay không? Tiếng anh cho trẻ mẫu giáo - Nên hay không nên dạy tiếng Anh cho trẻ từ khi còn nhỏ? Không chỉ dựa trên mỗi phương pháp giáo dục Montessori, các nghiên cứu khoa học khác cũng chỉ ra rằng giai đoạn đầu đời, đặc biệt là khoảng thời gian mẫu giáo, khi các bé từ 3 đến 5 tuổi là giai đoạn vàng để trẻ học hỏi điều mới. Một trong số đó là ngôn ngữ mới. Nếu nói trẻ em là tờ giấy trắng thì khả năng tiếp thu của trẻ mẫu giáo là miếng bọt biển. Một khi được tiếp xúc với ngôn ngữ mới càng sớm

English for preschoolers - Should or should not teach English to children from a young age?

 According to the Montessori educational method, the first 6 years of life are the "golden period". At this stage, parents notice the child's remarkable development in brain function. The child's ability to absorb during this period is considered "infinite" because it happens very powerful. Therefore, this period is seen as an appropriate time to teach children of languages. However, the issue of teaching English for preschoolers becomes a matter of controversy, should we do that or not? English for preschoolers - Should or should not teach English to children from a young age? Not only based on the Montessori method, but other scientific studies also show that early life, especially kindergarten, children from 3 to 6 years old are the "golden period" for children to learn. ask for something new. One of them is the new language. If children are like blank sheets, the preschoolers' ability to absorb is like a sponge. The sooner they expose to th

Trường mẫu giáo Montessori phát triển 8 giác quan của trẻ như thế nào?

  Học tập với tất cả các giác quan cho phép chúng ta có trải nghiệm đầy đủ và phong phú hơn. Các lớp học Montessori cố gắng cung cấp cơ hội để trẻ em được trải nghiệm tất cả các giác quan. Và để chúng học tập từ thế giới xung quanh qua các giác quan đó. 1.Trường mẫu giáo Montessori đào sâu hơn năm giác quan thông thường. Khi lớn lên, chắc chắn bạn đã học về thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác và khứu giác. Tất nhiên, đó chỉ là năm giác quan cơ bản mà chúng ta có xu hướng nghĩ đến. Nhưng tại trường mẫu giáo Montessori trẻ em sẽ được tiếp cận với 8 giác quan sau. Thị giác.-  Khả năng phân biệt các đối tượng theo hình thức, màu sắc và kích thước visual – thị giác Xúc giác. –   Cảm giác của một thứ gì đó trên cơ thể chúng ta Touch – xúc giác Khả năng phân biệt  khác biệt dựa trên trọng lượng và / hoặc áp suất Baric – cảm nhận sức nặng Cảm nhiệt. –  khả năng cảm nhận các nhiệt độ khác nhau Thermic cảm nhiệt Thính giác. –  một tên khác để mô tả cảm giác âm thanh Auditory Thính giác Khứu

How does Montessori School develop a child’s 8 senses?

  Learning with all our senses allows us to have a fuller, richer experience. Montessori School strives to provide opportunities for children to experience all senses. And let them learn from the world around them through those senses. 1. Montessori School explores deeper than the five common senses. As you grow up, you certainly learned about sight, hearing, taste, touch, and smell. These are, of course, the five basic senses that we tend to think of, but at Montessori School children will have access to the following 8 senses. Visual.-  The ability to distinguish objects by form, color, and size. visual thị giác Tactile/Touch . –  the sense of touch, or how something feels on our body Touch xúc giác Baric. –  ability to distinguish differences based on weight and / or pressure Thermic . –  ability to feel differences in the temperatures Thermic cảm nhiệt Auditory . –  another name to describe the ability of hearing sound Auditory Thính giác Olfactory. –  our sense of smell Smell Khứu

Sensitive Periods and the role of the Montessori method for children from 0 to 6 years.

  Sensitive Periods and the role of the Montessori method for children from 0 to 6 years. Sensitive Periods and the role of the Montessori method for children from 0 to 6 years. The Sensitive Periods, a phenomenon occurring in young children worldwide have been studied by Montessori educators for over 100 years. Each sensitive period, first identified by Dr. Maria Montessori, is a particular kind of inner compulsion. These compulsions encourage young children in the community to explore objects and relationships. These are used for children to expose their full potential. Nevertheless, the Montessori experience suggests that if we provide children with three conditions, they can achieve more development in their unique capabilities. The three conditions are: Firstly, we, adults, need to understand children's development and their sensitive periods. Secondly, a qualified and fully equipped classroom that can satisfy children during their sensitive periods. Thirdly is a well-trained

Phương pháp Montessori and thời kỳ mẫn cảm của trẻ từ 0 đến 6 tuổi

Phương pháp Montessori and thời kỳ mẫn cảm của trẻ từ 0 đến 6 tuổi Trong hơn 100 năm, các nhà giáo dục Montessori đã quan sát các hiện tượng ở trẻ nhỏ trên toàn thế giới. Đó là, các giai đoạn nhạy cảm. Tiến sĩ Maria Montessori khẳng định. Mỗi giai đoạn nhạy cảm là một loại bộc phát bên trong trẻ. Những bộc phát này thúc đẩy trẻ nhỏ tìm kiếm đồ vật và các mối quan hệ ngoài môi trường. Trẻ em sử dụng những thứ này để phát triển bản thân. Tuy nhiên, trẻ vẫn chưa nhận thức được điều này. Cũng như không có khả năng truyền đạt trực tiếp những tiềm năng của mình.   Happy children at Montessori - Trẻ em tại Montessori Tuy nhiên, phương pháp Montessori chứng tỏ rằng trẻ em sẽ phát triển hoàn thiện hơn các khả năng độc đáo của mình nếu chúng tao tạo ra điều kiện cho trẻ. Đầu tiên, kiến ​​thức của người lớn về sự phát triển của trẻ em và các giai đoạn nhạy cảm. Thứ hai, môi trường lớp học được chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng từng giai đoạn nhạy cảm. Thứ ba, quan sát giáo dục của người lớn được đào tạo.