Skip to main content

Posts

Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái tại trường mầm non Montessori

  Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái theo phương pháp Montessori. Việc học đọc và viết của trẻ được diễn ra một cách vô thức. Bằng cách cầm nắm các món đồ chơi, trẻ học được cách cầm nắm một cây bút như thế nào. Và trẻ học được cách viết từ việc vẽ nghuệch ngoạc trên giấy. Ngoải ra, bằng cách nghe những âm đầu của các từ, trẻ sẽ học được cách âm thanh kết hợp để tạo thành một từ. Bọn trẻ học cách đọc và viết một cách rất tự nhiên. Chúng học trong quỹ thời gian riêng của chúng và không có bất kỳ sự ép buộc nào cả.   Bảng Alphabet giúp trẻ làm quen với bảng chữ cái Như tiến sĩ Maria Montessori đã từng nói: " Bàn tay làm , bộ óc nhớ" Một điều khá phổ biến trong phương pháp dạy Montessori là khi trẻ bắt đầu học luôn từ những việc cụ thể nhất rồi chuyển dân sang các khái niệm trừu tượng hơn. Trẻ càng biết các thực hiện hành động, viết vẽ bằng đôi tay mình thì mọi khái niệm, chữ viết càng dễ tiếp thu trong bộ óc của chúng. phương pháp

Method of teaching children to become familiar with the Alphabet

  How a Montessori kindergarten teaches children the Alphabet The Montessori method – a way to help children get familiar with the Alphabet. Children learn to read and write unconsciously. By holding toys, children learn how to hold a pen. And children learn to write from a doodle on paper. Also, by listening to the first sounds of words, your child will learn how sounds combine to form a word. With the Montessori method, children learn to read and write in a very natural way. They can study on their own time budget, without any constraints. Movable Alphabet As Dr. Maria Montessori once said: “What the hand does, the mind remembers.” ” What the hand does, the mind remembers.” It is quite common in the Montessori teaching method when children begin to learn from the most concrete things and gradually move to more abstract concepts. The more children know how to perform actions, write and draw with their hands, the more concepts and letters are in their brain. A Montessori classroom Adul

Phương pháp dạy trẻ tự kỷ tại trường mầm non Montessori.

  Phương pháp dạy trẻ tự kỷ tại trường mầm non Montessori 1. Tự kỷ là gì? Trẻ tự kỷ có những biểu hiện như thế nào Tự kỷ là gì? Trước khi có phương pháp dạy trẻ tự kỷ thích hợp. Chúng ta cần phải hiểu tự kỷ là gì? Tự kỷ – rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder –  ASD ) là một hội chứng về não bộ được cho là dạng khuyết hoặc chậm phát triển khiến người mắc gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Đặc biệt là về mặt giao tiếp xã hội bị cản trở rất nhiều. Tuy vậy, nếu phát hiện và điều trị nhanh chóng. Người tự kỷ sẽ dễ dàng phát triển bản thân và hòa nhập lại với cuộc sống hằng ngày. Hiện nay bệnh tự kỷ xảy ra ở mức đáng báo động đặc biệt là ở trẻ em có độ tuổi từ 6 đến 17 tuổi. Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ. – Cứ 50 trẻ em sẽ có 1 trẻ bị mắc hội chứng tự kỷ. what is autism – tự kỷ là gì Một số triệu chứng của trẻ tự kỷ Ít nói, gặp khó khăn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. Không để tâm đến mọi người xung quanh thường tập trung đến thế giới riêng của mình. Ít chơi

Method of teaching autistic children at Montessori kindergarten.

  Method of teaching autistic children at Montessori kindergarten. Have you ever seen a little child who always looks sad? They seem like nothing can interest them? Nowadays, the number of autistic children is really alarming. 1. What is autism? What are the symptoms of autistic children? Definition: Before having appropriate teaching methods for children with autism. We need to understand what autism is? Autism Spectrum Disorder (ASD)  is a brain syndrome that is thought to be a form of defect or delay in development. Which can make life difficult for people who have it. Especially in terms of social communication is greatly hindered. However, if detected and treated quickly. Autistic people will easily develop themselves and reintegrate into everyday life. Autism now occurs at an alarming rate especially among children between the ages of 6 and 17 years. According to the US Centers for Disease Control and Prevention. – 1 out of 50 children have ASD. Autism? Some of the symptoms of au

Giáo dục trẻ sơ sinh và vai trò của bố mẹ

  Giáo dục trẻ sơ sinh và vai trò của bố mẹ Bố mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ - Giáo dục trẻ sơ sinh Giáo dục trẻ sơ sinh. - Thái độ sống, thế giới quan, nhân sinh quan của cha mẹ như mưa dần thấm lâu, ảnh hưởng sang trẻ. Cha mẹ không nên đặt ra tiến độ quá gắt gao, cũng không nên so sánh trẻ với những đứa trẻ khác, chỉ cần theo sát bước tiến của con, để trẻ được lớn lên trong môi trường tràn đầy yêu thương và tự do. MAHATA GANDHI. - Nhà lãnh tụ hòa bình và người anh hùng của nhân dân Ấn Độ từng nói: " Không có một ngôi trường nào tốt bằng gia đình và không có người thầy nào tốt như cha mẹ " ( There is no school equal to a decent home and no teacher equal to a virtuous parents)   Mahata Gandhi - giáo dục trẻ sơ sinh Giáo dục trẻ sơ sinh - Thời kỳ nhạy cảm của trẻ em bắt đầu từ khi được sinh ra, do vậy Tiến sĩ Montessori nhấn mạnh, giáo dục cần được bắt đầu từ 0 tuổi và từ gia đình. Cha mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ. Bởi vì cha mẹ không chỉ là người thường xuyên gần gũi

Infant education and the role of parents

  Infant education and the role of parents Parents are their child's first teacher - Infant education Infant education. - The parents' attitude of life, worldview, and social life, like the rain gradually permeates, affecting their children. Parents should not set a strict schedule, nor should they compare their children with other children, just follow their children's progress, so that children can grow up in an environment full of love and freedom. MAHATMA GANDHI. - The peace leader and hero of the Indian people once said: There is no school equal to a decent home and no teacher equal to a virtuous parent.   Mahata Gandhi giáo dục trẻ sơ sinh Education of infants - The sensitive period of children begins from birth, so Dr. Montessori emphasized, education should start from birth and from the family. Parents are their children's first teachers. Because parents are not just people who are constantly close to the child. But also having a blood relationship. Parents are

Tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo - Nên hay không nên dạy tiếng Anh cho trẻ từ khi còn nhỏ?

 Theo phương pháp giáo dục Montessori , giai đoạn 6 năm đầu đời là giai đoạn "vàng". Ở giai đoạn này, cha mẹ nhận thấy sự phát triển vượt bậc của trẻ về chức năng não bộ. Khả năng tiếp thu của các bé trong giai đoạn này được coi như "vô hạn" vì nó diễn ra rất nhanh và mạnh mẽ. Vì vậy, giai đoạn này được xem như một thời điểm thích hợp để dạy cho trẻ nhiều loại ngôn ngữ. Tuy nhiên, vấn đề dạy tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo lại trở thành vấn đề tranh cãi, liệu chúng ta có nên làm vậy hay không? Tiếng anh cho trẻ mẫu giáo - Nên hay không nên dạy tiếng Anh cho trẻ từ khi còn nhỏ? Không chỉ dựa trên mỗi phương pháp giáo dục Montessori, các nghiên cứu khoa học khác cũng chỉ ra rằng giai đoạn đầu đời, đặc biệt là khoảng thời gian mẫu giáo, khi các bé từ 3 đến 5 tuổi là giai đoạn vàng để trẻ học hỏi điều mới. Một trong số đó là ngôn ngữ mới. Nếu nói trẻ em là tờ giấy trắng thì khả năng tiếp thu của trẻ mẫu giáo là miếng bọt biển. Một khi được tiếp xúc với ngôn ngữ mới càng sớm